Các Cách Trị Bệnh Trĩ Bằng Phương Pháp Phẫu Thuật
là căn bệnh thuộc vùng hậu môn - trực tràng. Đây là tình trạng đám rối tĩnh mạch nằm ở trực tràng và hậu môn phải chịu nhiều áp lực trong quá trình đưa máu trở lại tim trong thời gian dài và dẫn đến tình trạng bị giãn nở quá mức, sưng hay phồng lên.
Bệnh trĩ được chia thành 3 loại: trĩ nội, và trĩ hỗn hợp. Ngoài ra còn gặp
Táo bón là hiện tượng hệ tiêu hóa gặp vấn đề khiến phân khô cứng khó di chuyển trong đường ruột. Người bị táo bón gặp nhiều khó khăn khi đại tiện, thường phải "rặn" hết sức để đẩy phân ra ngoài.
Mỗi khi dùng sức, toàn bộ vùng dưới: vùng chậu, hậu môn và trực tràng phải chịu áp lực lớn. Không chỉ vậy, việc dùng sức khiến các tĩnh mạch đột ngột bị giãn rộng, gây đứt, nứt kẽ và rách hậu môn. Tình trạng này diễn ra trong thời gian dài khiến vùng hậu môn bị tổn thương dẫn đến tình trạng phình tĩnh mạch to hình thành nên các búi trĩ.
Vùng chậu, hay cụ thể là hậu môn và trực tràng bị áp lực lớn khiến cho dòng máu tĩnh mạch ở vùng này không lưu thông liên tục, dẫn đến ứ đọng. Tình trạng này kéo dài dễ dẫn đến tích tụ máu tại vị trí chịu áp lực nặng nhất đó là hậu môn, hình thành các .
Nhóm đối tượng bị gia tăng áp lực tại vùng chậu phải kể đến nhóm phụ nữ mang thai, sau khi sinh, những người phải đứng lâu, ngồi lâu hoặc mang vác vật nặng thường xuyên...
Chế độ ăn uống ít chất xơ, ít rau xanh, thường xuyên ăn đồ cay nóng, dầu mỡ, thức ăn nhanh, đồ uống có ga, sử dụng rượu bia, thuốc lá, các chất kích thích khác... là thói quen hằng ngày của rất nhiều người. Thói quen này rất có hại cho đường tiêu hóa và thường gây nóng trong người, khiến phân khô cứng gây ra táo bón, dẫn đến bệnh trĩ.
Việc vệ sinh cơ thể không sạch sẽ sẽ gây ra tình trạng nhiễm khuẩn. Đặc biệt ở hậu môn, nơi cửa ra của chất thải trong cơ thể nên rất dễ bị vi khuẩn tấn công. Vi khuẩn làm vùng hậu môn bị bẩn, sưng phồng và dễ tổn thương.
Đời sống hiện đại, con người chịu áp lực rất lớn từ phía công việc, tiền bạc, con cái và các mối quan hệ. Rất nhiều người sau khi rơi vào tình trạng căng thẳng trong thời gian dài đều mắc trĩ. Khi căng thẳng, toàn bộ cơ thể phải gồng lên khiến sự vận động của cơ quan không được nhịp nhàng. Bệnh trĩ dễ dàng xuất hiện.
Lười vận động, khiến khí huyết không lưu thông, hệ bài tiết làm việc kém cũng sinh ra bệnh này.
Một số bệnh lý mạn tính như bệnh viêm đại tràng, bệnh lỵ mạn tính... cũng thường tạo áp lực lên vùng tĩnh mạch hậu môn-trực tràng, khiến bệnh nhân phải đi vệ sinh nhiều lần trong ngày cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ.
Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh trĩ thường không chỉ do một nguyên nhân đơn lẻ gây ra mà có thể là kết quả của nhiều nguyên nhân kết hợp.
Để điều trị trĩ, có nhiều biện pháp, tùy thuộc vào tình trạng và mức độ mắc trĩ của bệnh nhân. Một trong các biện pháp điều trị trĩ là . Cụ thể phương pháp này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong các mục tiếp theo.
Phẫu thuật cắt búi trĩ là một thủ thuật ngoại khoa để điều trị bệnh trĩ. Đây thường được coi là biện pháp cuối cùng trong điều trị trĩ khi những khó khăn và đau đớn do trĩ gây ra ảnh hưởng quá lớn đến cuộc sống của bệnh nhân hoặc bệnh trĩ đã tiến triển và hình thành các biến chứng.
Trong phẫu thuật cắt búi trĩ, các bác sĩ phẫu thuật sẽ sử dụng một số thủ thuật để cắt đi búi trĩ bị sa. Nhờ vậy mà các như đau rát, chảy máu, ngứa hậu môn... sẽ hết.
Bệnh nhân trĩ nội độ 2 trở xuống; trĩ ngoại, không gây chảy máu và đau đớn thường không nhất thiết phải phẫu thuật mà có thể uống , thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị.
Phẫu thuật cắt búi trĩ được khuyến cáo dành cho những bệnh nhân bị trĩ nội độ 3 trở lên, có búi trĩ to, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hợp với trĩ ngoại lớn gây ra chảy máu và đau đớn nhiều.
Phẫu thuật hay thủ thuật cắt bỏ búi trĩ trong điều trị trĩ không phải là phương pháp duy nhất và cuối cùng mà chỉ là 1 mắt xích trong phác đồ điều trị tổng thể. Bởi vì sau khi cắt bỏ búi trĩ, còn một việc cực kỳ quan trọng là phục hồi chức năng hậu môn và điều trị ngăn chặn trĩ tái phát.
Hiện nay, các nhà khoa học và các bác sĩ đã phát triển được nhiều cách trị bệnh trĩ bằng các phương pháp ngoại khoa khác nhau. Trên lâm sàng thường sử dụng một số phương pháp sau:
Máy khâu sẽ tạo những đường khâu vòng trên đường lược có độ dài khoảng 3 - 4 cm với mục đích làm giảm lượng máu chảy vào búi trĩ. Từ đó cắt bỏ và làm thu nhỏ kích thước búi trĩ, hạn chế tối đa việc mất máu khi đi đại tiện.
Ưu điểm của phương pháp là ít gây đau đớn, tỉ lệ tái phát bệnh thấp, thời gian phẫu thuật nhanh và có tính thẩm mỹ cao.
Phương pháp này hoạt động dựa trên cơ chế sử dụng các chùm tia laser, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên các búi trĩ, giúp loại bỏ chúng một cách nhanh chóng mà không gây đau đớn. Phương pháp này không thích hợp cho người bị trĩ hỗn hợp ở mức độ nặng.
Các búi trĩ được cắt bỏ từ từ, đồng thời những mảnh niêm mạc da nằm giữa các búi trĩ được giữ lại và khâu nối với nhau làm giảm tổn thương trên bề mặt ống hậu môn và nâng cao tính thẩm mỹ.
Bác sĩ tiêm thuốc tê và tiến hành khâu niêm mạc trĩ bằng nhiều mũi khâu vắt, sau đó cố định mũi khâu ở đầu cao trên ống hậu môn. Cách làm này khiến lượng máu lưu thông vào búi trĩ giảm dần, làm búi trĩ không được nuôi dưỡng, teo nhỏ và sẽ rụng.
Đây là phương pháp phẫu thuật cắt trĩ hiện đại nhất hiện nay. Các thao tác thực hiện được tiến hành tự động bằng máy khâu nối tự động HYG-34 giúp loại bỏ tận gốc búi trĩ.
Ưu điểm của phương pháp này là có độ an toàn cao, ít gây đau đớn và hầu như không để lại các biến chứng nghiêm trọng sau phẫu thuật. Đặc biệt, chi phí cắt trĩ bằng phương pháp này khá thấp, phù hợp với hầu hết điều kiện kinh tế của người bệnh.
Tuy nhiên, phương pháp này thường chỉ phù hợp với những người bị trĩ vòng. Những người bị trĩ nội và trĩ hỗn hợp sử dụng phương pháp này sẽ không mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, bệnh nhân có thể phải mất nhiều máu nếu không được cầm máu và khâu vết thương kịp thời.
Nguyên tắc hoạt động của phương pháp này là "nhiệt nội sinh" - sử dụng sóng điện từ tần cao ở 70-80 0 C làm đông các mạch máu, hình thành các mô sẹo tại tĩnh mạch khiến các búi trĩ bị thắt nút, mất đi nguồn dinh dưỡng nuôi búi trĩ và búi trĩ dần teo nhỏ lại. Lúc này, bác sĩ sẽ tiến hành dùng dao điện để cắt bỏ búi trĩ.
Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT có hiệu quả điều trị cao, khá an toàn. Bệnh nhân ít phải chịu đau đớn, mất ít máu hơn so với các phương pháp cắt trĩ truyền thống. Ngoài ra, phương pháp cũng hạn chế thấp nhất các tổn thương trong quá trình điều trị. Vì vậy, đảm bảo tính thẩm mỹ của hậu môn sau khi thực hiện phẫu thuật.
Hạn chế của cách trị bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật HCPT: Phương pháp này thường chỉ áp dụng cho bệnh nhân bị trĩ nội. Khá ít bệnh nhân bị trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp được bác sĩ chỉ định thực hiện. Ngoài ra, nếu người bệnh có nhiều búi trĩ ở hậu môn thì việc áp dụng phương pháp này có thể bỏ sót các búi trĩ, nguy cơ tái phát bệnh là khá cao. Đây cũng là phương pháp tốn kém, người bệnh cần lưu ý.
Phẫu thuật cắt búi trĩ có thể gặp một số biến chứng hậu phẫu sau:
Đây là tình trạng xuất hiện máu tại khu vực phẫu thuật, xuất huyết có thể nhiều hoặc có thể ít.
Biến chứng này xảy ra do một số nguyên nhân:
+ Do sai sót trong phẫu thuật
+ Tình trạng táo bón. Khi bị táo bón, người bệnh thường phải rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài. Lúc này niêm mạc và da hậu môn chưa được phục hồi hoàn toàn nên rất dễ bị tổn thương, chảy máu.
Hẹp hậu môn là biến chứng khá thường gặp đối với các trường hợp bệnh trĩ nặng sau khi được điều trị bằng phẫu thuật. Đây là tình trạng hậu môn không thể mở ra bình thường để đưa chất thải ra ngoài, việc đi đại tiện trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Hẹp hậu môn khiến thời gian đi đại tiện kéo dài và cũng chính là tác nhân trực tiếp khiến trĩ tái phát trở lại.
Phẫu thuật cắt trĩ chỉ là một phần của quá trình điều trị bệnh, chỉ loại bỏ các búi trĩ bị sa hẳn ra khỏi thành mạch hậu môn, còn tình trạng sa giãn tĩnh mạch vẫn tiếp tục xảy ra, các búi trĩ hoàn toàn có thể tái phát trở lại.
Vì vậy, nếu bệnh nhân không có các biện pháp dự phòng thì một thời gian sau đám tĩnh mạch hậu môn trực tràng sẽ bị giãn và tiếp tục hình thành búi trĩ, khiến bệnh trĩ tái phát.
Phẫu thuật cắt búi trĩ có nguy cơ tái phát rất cao. Chính vì vậy mà kể cả khi đã phẫu thuật cắt búi trĩ hay chưa thì người bệnh vẫn cần chú ý thực hiện một số biện pháp sau nhằm hạn chế nguy cơ trĩ tiến triển và nguy cơ trĩ tái phát:
- Không nên ngồi làm việc quá lâu, thỉnh thoảng hãy đứng lên đi lại cho khí huyết được lưu thông.
- Không ngồi đại tiện quá lâu để tránh tăng áp lực lên vùng hậu môn.
- Nên tập thói quen đi vệ sinh đều đặn hàng ngày
- Tránh sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê, nước ngọt có gas, soda
- Thực hiện chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả, chất xơ và vitamin. Hạn chế dầu mỡ và gia vị trong các món ăn. Thay vào đó nên tập thói quen chế biến thực phẩm lành mạnh (luộc, hấp, nấu canh, súp, cháo...) nhằm giảm tải gánh nặng lên dạ dày và đường ruột.
- Uống nhiều nước (khoảng 2 - 2.5 lít nước/ ngày) để tăng cường quá trình chuyển hóa, đào thải cặn bã ứ đọng trong ruột và hỗ trợ làm mềm phân, hạn chế tình trạng táo bón.
- Không nên sử dụng các thực phẩm gây nóng như ớt, hạt tiêu... Vì những thực phẩm này sẽ gây ra những kích ứng dẫn đến tiêu chảy, ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật.
- Tập thói quen ăn uống đúng giờ và ăn chậm nhai kỹ.
Hiện nay trên thị trường có một số sản phẩm thảo dược thiên nhiên giúp phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện trĩ hiệu quả.
Bệnh nhân có thể tham khảo sản phẩm BoniVein có thành phần 100% thảo dược như hạt dẻ ngựa, hạt nho, vỏ thông, bạch quả, hoa hòe... phối hợp với 2 loại flavonoid thực vật như diosmin, hesperidine và vitamin C. Các thành phần này giúp co mạch, tăng trương lực mạch, làm bền chắc thành tĩnh mạch, tăng độ đàn hồi dẻo dai cho mạch máu; giúp giảm các triệu chứng như chảy máu, sa búi trĩ, đau rát, ngứa, giảm biến chứng của bệnh trĩ như sa trực tràng, viêm nứt hậu môn; đồng thời giúp phòng ngừa tái phát hiệu quả.
BoniVein là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Canada và Mỹ, là hàng chính hãng được sản xuất tại hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, đạt tiêu chuẩn cGMP. Đồng thời, Canada và Mỹ là 2 quốc gia kiểm duyệt thuốc và thực phẩm chức năng tốt nhất thế giới, BoniVein phải đảm bảo từ nguồn nguyên liệu, quá trình bào chế ; tới thành phẩm phải an toàn tuyệt đối mới được xuất ra thị trường quốc tế. Vì thế, BoniVein là sản phẩm an toàn phù hợp với bệnh nhân mắc bệnh trĩ và bệnh nhân sau phẫu thuật cắt búi trĩ.
"Anh bị trĩ 20 năm, đã từng đi cắt trĩ 2 lần vì trĩ độ 4 sa ra quá to. Đến năm 2024 này, bệnh trĩ lại tái phát, búi trĩ sa to, cứ đi cầu lại ra máu, bác sĩ khuyên anh nên đi cắt lần nữa tuy nhiên vì số tiền tốn kém nên anh vẫn đang chần chừ. May mắn thay, tình cờ anh lại biết tới BoniVein, anh dùng được 3 tháng và búi trĩ co được tầm 80% rồi, chỉ còn một mẩu bằng hạt đậu không đáng kể, hết cả đau rát chảy máu. Anh rất mừng vì không phải đi cắt trĩ nữa."
"Cô bị trĩ từ năm 2012, mỗi lần đi vệ sinh đều rất đau và rát, thường thì lúc chùi giấy vệ sinh mới thấy máu, nhưng nhiều khi máu lại phun thành tia, búi trĩ độ 3 sa ra ngoài rất vướng víu, đau đớn và nhiều lúc còn chảy dịch khó chịu. Thế mà từ ngày dùng BoniVein, cô đi vệ sinh rất dễ dàng vì búi trĩ đã co dần, sinh hoạt và vận động thoải mái, cô rất hài lòng."
"Cô bị trĩ từ ngày sinh xong bé thứ 2, trước đây thường xuyên bị đau rát, chảy máu nhưng về sau tình trạng này cũng đỡ, chỉ có búi trĩ là ngày càng to ra, đi vệ sinh xong cô phải rửa tay thật sạch sau đó mới đẩy thì búi trĩ mới vào trong hậu môn được. Cô đã dùng nhiều cách nhưng không đỡ, sau đành chấp nhận sống chung. Thật may vì cô đã sớm biết tới sản phẩm BoniVein của Mỹ và Canada, sau 3 tháng dùng BoniVein, búi trĩ đã co vào trong hậu môn, đi vệ sinh hay làm việc nặng cũng không thấy đâu nữa. Cô mừng lắm!"
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY
Đặt câu hỏi cho chuyên gia