Đừng Chủ Quan Khi Bị Gai Đôi Cột Sống Nếu Không Muốn Tàn Tật Suốt Đời
Bệnh gai đôi cột sống là gì? Đối tượng dễ mắc bệnh?
Theo chia sẽ của chúng tôi Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyên Trưởng khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai: Lượng canxi trong cơ thể người luôn duy trì ở mức độ ổn định từ 800 - 1000mg/ngày. Thế nhưng, cơ thể con người thường không đáp ứng đủ lượng canxi cần thiết này (chỉ đạt khoảng 400 - 500mg/ngày), nhất là vùng cột sống thường là nơi diễn ra sự thiếu hụt canxi trầm trọng.
Sự thiếu hụt canxi tại cột sống đòi hòi một lượng canxi từ các bộ phận khác dồn về với mức độ lớn gây ứ đọng canxi ở các xương mọc phía ngoài và bên trong 2 thân cột sống tạo thành các mảnh lưa thưa nhỏ, gọi là gai xương. Hay nói cách khác, gai xương là điểm lồi ra tại các khớp. Thông thường, gai xương chỉ dài khoảng vài milimet, gây đau, cản trở vận động. Gai xương có thể mọc ở bất kỳ vùng nào tại cột sống, song nhiều nhất là tại cổ và thắt l 432;ng.
Bệnh gai đôi cột sống là bệnh xương khớp thường gặp ở nhiều người do nhiều lý do khác nhau, nhưng phần lớn thường gắp nhất ở những đối tượng sau:
- Hầu hết người già trên 60 tuổi đều bị bệnh gai cột sống.
- Do dị tật bẩm sinh.
- Người bị chấn thương ở cột sống nhưng không được xử lý kịp thời.
- Đối tượng mắc bệnh xương khớp như , thoái hóa sụn.
- Phụ nữ là đối tượng dễ bị gai cột sống hơn nam giới.
Phân loại gai đôi cột sống
Theo các chuyên gia y tế, gai đôi cột sống được phân chia thành nhiều thể bệnh, với những nguyên nhân cũng khác nhau. Phổ biến là 3 dạng sau đây:
Khi bị gai đôi cột sống, tùy vào từng dạng cụ thể mà trong giai đoạn đầu người bệnh sẽ cảm thấy đau hoặc không. Nhưng theo thời gian, khi bệnh tiến triển, các cơn đau xuất hiện và lan rộng khiến cho khả năng vận động hạn chế. Nếu không được chữa trị sẽ dẫn tới nguy cơ tàn phế.
Dấu hiệu gai đôi cột sống
Ở giai đoạn đầu (gai xương còn bé), người bệnh thường không cảm nhận thấy triệu chứng bệnh gai cột sống. Tuy nhiên, bệnh phát triển nhanh, âm thầm với diễn tiến phức tạp, thay đổi không giống nhau trên từng đối tượng người bệnh. Nhiều trường hợp, gai xương chỉ tình cờ được phát hiện khi người bệnh đi chụp X-quang, CT hoặc MRI. Hầu hết, người bệnh chỉ phát hiện gai đôi cột sống khi gai xương đã mọc dài, chèn ép hệ thống dây chằng, rễ dây thần kinh, tủy sốn g gây đau, nhức, vận động khó khăn.
- Các cơn đau nhức xuất hiện ở vùng cột sống với mức độ tăng dần khi di chuyển.
- Mất cảm giác tạm thời tại một số vùng trên cơ thể do gai xương chèn ép lên dây thần kinh.
- Chân tay tê bì, nhức mỏi.
- Mất thăng bằng, dáng đi không vững.
- Tiểu tiện, đại tiện mất kiểm soát.
Gai đôi cột sống là bệnh lý nguy hiểm, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời dễ gây , đau thần kinh tọa hoặc đau thần kinh liên sườn. Nghiêm trọng hơn, cột sống là bộ phận quan trọng trong hệ xương của cơ thể.
Nguyên nhân gai đôi cột sống thường gặp
Gai cột sống có thể được hình thành từ nhiều yếu tố khác nhau. Việc xác định nhanh và sớm nguyên nhân gây gai đôi cột sống sẽ giúp người bệnh chủ động trong điều trị cũng như phòng ngừa tốt hơn.
- Lúc này, sự lắng đọng canxi tại cột sống chủ yếu tồn tại dưới dạng Calcipyrophosphat gây chèn ép hệ thống dây chằng, đĩa đệm và rễ dây thần kinh xung quanh, gây hiện tượng đau.
- Cơ, xương khớp của con người khi gặp phải tổn thương sẽ tự hình thành cơ chế "tự động sửa chữa", tức là bù đắp, hàn gắn lại phần xương bị vỡ, nứt, gãy. Sự tự động bù trừ này vô tình hình thành gai xương.
- Chỗ viêm lâu ngày ảnh hưởng tới sụn đốt sống, lớp sụn này hao mòn nhanh trở nên thô ráp. Cơ thể tự bù đắp canxi về chỗ viêm lâu ngày dẫn đến gai xương hình thành.
- Theo thời gian, lớp sụn bao 2 đầu đĩa đệm bị - một căn bệnh xương khớp khá phổ biến trở nên xơ hơn, xuất hiện tình trạng mất nước, xẹp dần và nứt vỡ. Các đốt sống liền kề không được bao bọc, chống đỡ sẽ dần mòn đi, hình thành lên gai xương gây đau mỗi khi cử động.
Chẩn đoán gai đôi cột sống
Còn đối với các trường hợp bị bệnh do bẩm sinh thì mẹ bầu sẽ cần phải thực hiện khám sàng lọc bằng cách:
Các phương pháp điều trị bệnh gai đôi cột sống
Các chuyên gia về cơ xương khớp nhận định, người bệnh bị gai đôi cột sống nếu sớm được chữa trị đúng cách có thể khỏi nhanh mà không hề gây biến chứng nghiêm trọng. Hiện nay, với sự phát triển nhất định của y khoa, bệnh có thể được chữa bằng nhiều cách như dùng thuốc (Đông y, Tây y), vật lý trị liệu hoặc phẫu thuật.
Tùy vào thể trạng của người bệnh, biểu hiện của bệnh lý, các bác sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh cách chữa trị thích hợp, chính xác nhất. Cụ thể như sau:
Mẹo dân gian chữa gai đôi cột sống tại nhà
Điều trị bệnh bằng thuốc Tây y
Chữa gai cột sống bằng thuốc Tây y chủ yếu là thuốc giảm đau, chống viêm, tiêu sưng hoặc các loại thuốc giúp phục hồi khả năng của sụn khớp. Thuốc có tác dụng nhanh nhưng thường có gây ra nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe, đặc biệt là chức năng ngũ tạng. Vì vậy, người bệnh dùng thuốc phải theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
- Phổ biến gồm có Paracetamol, Aspirin... được sử dụng cho những trường hợp đau nhức mức độ nhẹ. Thuốc chỉ có tác dụng ức chế tạm thời dây thần kinh cảm giác, giúp người bệnh dễ chịu chứ không có khả năng điều trị bệnh triệt để.
- Gồm một số loại như Ketoprofen, Ibuprofen, Naproxen... được chỉ định cho những trường hợp bị gai đốt cột sống có dấu hiệu viêm đau.
- Khi người bệnh đau cột sống mức độ nặng nhưng không thể điều trị bằng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm thông thường. Thuốc được sử dụng bằng đường uống hoặc tiêm trực tiếp vào vị trị gai đôi cột sốt.
- Thuốc giãn cơ được sử dụng nhằm mục đích ngăn ngừa tình trạng co cứng cơ, giảm đau nhức và tê bì tay chân. Một số loại thường được kê là mydocalm, myonal, decontractyl...
- Chủ yếu là vitamin B1, vitamin B6, vitamin B12. Được dùng để nâng cao đề kháng, thúc đẩy quá trình hồi phục các tổn thương tại cột sống và rễ thần kinh.
Chữa gai đôi cột sống bằng thuốc nam
Đây là những bài thuốc được bào chế từ 100% thành phần thảo mộc thiên nhiên có tác dụng trừ đau, chống viêm, giúp khí huyết lưu thông tốt. Một số bài thuốc nam trị bệnh được nhiều người áp dụng hiện nay là:
Thuốc nam điều trị gai đôi cột sống giúp người bệnh tiêu diệt tế bào gây bệnh từ sâu bên trong cơ thể, phục hồi chức năng cột sống tốt. Tuy nhiên, thời gian phát huy tác dụng của thuốc thường lâu hơn từ 3 - 6 tháng, người bệnh cần sắc thuốc đúng và uống thuốc đều đặn.
Chữa bệnh bằng vật lý trị liệu
Hiện nay, người bị gai đôi cột sống có thể áp dụng một số cách vật lý trị liệu gồm điện trị liệu (siêu âm, sóng ngắn, kích thích điện hoặc laser), dùng nhiệt, dùng máy kéo giãn cột sống (bằng tay hoặc bằng máy) và vận động trị liệu.
Ngoài ra, người bệnh có thể áp dụng vật lý trị theo theo y học cổ truyền. Bác sĩ Đông y sẽ tiến hành xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu,... lên các huyệt mạch để đả thông khí huyết từ đó giúp trị bệnh hiệu quả.
Phẫu thuật gai đôi cột sống, tức là bác sĩ sẽ bằng các dụng cụ y tế tác động vào phần cứng của cơ thể. Cách làm này giúp người bệnh cải thiện chứng bệnh nhanh, giảm đau hiệu quả. Thế nhưng, do cột sống là bộ phận quan trọng của cơ thể, rủi ro do phẫu thuật gây nên có thể khiến người bệnh bị liệt tứ chi.
Vì thế, cách làm này không được khuyến khích và chỉ nên sử dụng khi người bệnh đã áp dụng điều trị nội khoa song thất bại hoặc khi bệnh tình đã tiến triển khá nặng. Hiện nay, phẫu thuật có 3 phương pháp là mổ nội soi cắt gai đôi cột sống, cắt bỏ lá đốt sống, cấy miếng đệm gan mỏm gai.
Các phòng và hỗ trợ trị gai cột sống hiệu quả
Chữa gai đôi cột sống không thể khỏi chỉ trong ngày một ngày hai, việc điều trị bệnh cần kiên trì, nhất quán và theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, người bệnh vẫn cần áp dụng đồng thời các biện pháp phòng ngừa bệnh để làm giảm triệu chứng bệnh và hạn chế biến chứng:
- Giữ cột sống thẳng khi đi đứng, ngồi làm việc, đọc sách...
- Hạn chế nâng đồ nặng liên tục và trong thời gian dài.
- Áp dụng các bài tập có tác động lên vùng cột sống như yoga, bơi lội, đi bộ nhanh...
- Giữ cân nặng ở mức độ ổn định.
- Áp dụng chế độ ăn uống đúng cách, bổ sung nhiều thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu.
- Loại bỏ các thói quen xấu như uống rượu bia, thuốc lá, làm việc và luyện tập quá sức,...
Gai đôi cột sống là bệnh lý nguy hiểm tuy nhiên không ít người bệnh vẫn chủ quan dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Các chuyên gia về cơ xương khớp nhấn mạnh, ngay khi nhận thấy những cơn đau vùng cột sống hoặc cử động khó khăn người bệnh cần nhanh chóng tới các cơ sở y tế chuyên khoa điều trị sớm.