Bé Bị Chàm Sữa Ở Mặt Mẹ Nên Làm Gì Để Đảm Bảo An Toàn?
những biểu hiện khác nhau ở từng giai đoạn:
- Khi này thì trên mặt bé sẽ nổi các đám mẩn đỏ và xuất hiện các nốt liti hoặc mụn nước nhỏ. Những nốt mụn có thể bị vỡ ra và chảy dịch, sau đó đóng vảy làm da bé ngứa ngáy khó chịu, thường đưa tay lên mặt gãi.
- Trường hợp bệnh tái đi tái lại nhiều lần, do các nguyên nhân như thay đổi thời tiết hoặc bé gặp các tác nhân gây kích thích khác. Chàm sữa mãn tính khiến da mặt bé tạo thành các mảng da dày và thô ráp, bé sẽ cảm thấy rát. Da dễ bong vảy tạo thành các rãnh ngang, dọc trên da và màu da có thể bị thay đổi sau khi khỏi bệnh.
Da mặt bé bắt đầu xuất hiện những vùng da ửng đỏ, bé thường đưa tay lên mặt gãi do da ngứa ngáy. Da cũng có thể xuất hiện những chấm trắng li ti. Bé có thể bị chàm sữa trên má, chàm sữa ở lông mày ...
Những chấm trắng li ti trên da sẽ tích dịch và phát triển thành những mụn nước lớn hơn và có thể lan rộng hơn. Da mặt bé sẽ ngứa ngáy dữ dội và lây lan ra những vùng da xung quanh nếu mụn bị vỡ.
Những nốt mụn nước trên da bé bắt đầu nứt và rỉ dịch vàng. Da bé có những tổn thương hở và nếu mẹ không biết cách xử lý sẽ rất nguy hiểm
Sau khi mụn nước bị vỡ ra, da sẽ nhanh chóng đóng vảy thành những mảng da cứng và khô ráp. Tiếp đó lớp vảy bong đi và lớp da mới nhẵn nhưng đàn hồi kém xuất hiện. Giai đoạn này thường kéo dài từ 1-3 ngày.
Lớp da mới ở giai đoạn 4 sẽ nhanh chóng bị sừng hóa và khô lại. Da sẽ nứt ra và bong đi, để lại lớp da non phía dưới.
Bé bị chàm sữa ở mặt nếu không được điều trị và xử lý kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lây lan rộng hơn. Bệnh có thể lan xuống thân người bé ở tay, chân, lưng...và dẫn đến da bé bị nhiễm khuẩn hoặc bội nhiễm.
Bệnh chữa mãi không khỏi khiến bé ngứa ngáy khó chịu, thường xuyên quấy khóc, biếng ăn và ngủ không ngon giấc, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
- . Hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện và dễ bị rối loạn, lâu dần làm giảm sức đề kháng và hệ miễn dịch của bé.
- . Điều này khiến cơ thể bé không thích nghi kịp, chức năng điều tiết của dạ dày chưa hoàn thiện và làn da bé nhạy cảm rất dễ mắc chàm sữa.
- . Gia đình bé có người tiền sử mắc các bệnh lý về da như mề đay, dị ứng da, dị ứng thời tiết...thì bé có nguy cơ mắc chàm sữa cao hơn những bé khác.
- . Khiến làn da nhạy cảm của bé bị kích ứng và xuất hiện chàm sữa trên da mặt
- . Khi ở nhiệt độ cao thì da bé sẽ tăng tiết mồ hôi và cặn bã, dễ dàng bị kích ứng. Còn khi nhiệt độ quá lạnh sẽ khiến da bé bị khô căng, nứt nẻ, là điều kiện để chàm sữa xuất hiện trên da bé.
- . Bé ăn dặm những thực phẩm gây dị ứng hoặc bú sữa mẹ mà mẹ ăn những thực phẩm chuyển hóa chậm cũng khiến bé dễ dàng bị chàm sữa.
- . Bé tiếp xúc với lông thú cưng có thể bị kích ứng da và nhiễm vi khuẩn gây chàm sữa.
Mẹ cần thông thái lựa chọn sản phẩm chất lượng và an toàn để điều trị chàm sữa cho bé. Tốt nhất nên tìm những sản phẩm nguồn gốc thành phần tự nhiên sẽ lành tính với làn da non nớt của bé.
Loại bỏ việc sử dụng những dòng kem chứa Corticoid, bởi chúng tuy làm giảm những triệu chứng bệnh trên mặt bé nhanh chóng nhưng nếu sử dụng lâu dài lại gây hại cho sức khỏe bé, đặc biệt là chống chỉ định dùng cho bé dưới 2 tuổi.
Hiện nay, kem trị chàm sữa Biohoney Baby Balm với 100% thành phần nguyên liệu hữu cơ đang được hàng ngàn mẹ tin dùng. Biohoney Baby Balm với 2 thành phần nổi bật là mật ong Manuka MG 300+ và chiết xuất Kolorex® Horopito kết hợp cùng 9 thành phần thiên nhiên khác giúp kháng viêm, kháng khuẩn, đẩy lùi những tình trạng viêm nhiễm trên da, làm dịu da và mang lại hiệu quả trị chàm sữa chỉ sau 48 giờ.
Da mặt bé mắc chàm sữa cần được chăm sóc đúng cách để tránh để lại sẹo trên da bé. Lời khuyên của các bác sĩ dành cho các mẹ:
- Mẹ cần thay đổi chế độ ăn hằng ngày, tránh ăn những thực phẩm giàu chất tanh, chất khó chuyển hóa như hải sản, ngũ tạng động vật...Đây là giải đáp cho thắc mắc bé bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì?
- Chăm sóc vệ sinh da cho bé sạch sẽ, giữ không gian bé sống thoáng mát, tránh để bé phải tiếp xúc với bụi bẩn, lông thú cưng, vụn vải
- Dùng khăn mềm lau sạch miệng bé sau khi bé bú hoặc ăn dặm
- Cắt móng tay thường xuyên, tránh để bé dùng tay gãi lên mặt.
Mẹo dân gian trị chàm sữa cho bé các mẹ có thể tham khảo áp dụng khi bé bị chàm sữa mức độ nhẹ và cần kiên trì thực hiện mới có hiệu quả.
Mẹ cũng cần lưu ý thêm: cần thử bôi lên vùng da nhỏ của bé, nếu an toàn và không có dấu hiệu kích ứng thì mẹ có thể dùng để trị chàm sữa cho bé.
Dầu dừa với các thành phần kháng khuẩn, kháng viêm và dưỡng ẩm da hiệu quả. Các mẹ có thể thoa dầu dừa lên da mặt bé sau khi vệ sinh da sạch sẽ bằng nước ấm ngày 2 lần. Vừa thoa vừa massage nhẹ nhàng để dầu dừa thấm sâu và phát huy tốt hiệu quả.
Lá trà xanh chứa nhiều hoạt chất chống oxy hóa, các vitamin mang lại hiệu quả hỗ trợ điều trị chàm sữa. Các mẹ rửa sạch lá trà xanh, sau đó đun sôi với nước và để nguội để rửa lên vùng da mặt bé mắc chàm sữa. Mẹ thực hiện ngày 1-2 lần.
Thành phần khoai tây giàu vitamin như C, B1, B2 cùng các thành phần chống oxy hóa giúp hỗ trợ điều trị chàm sữa. Mẹ dùng 4 củ khoai tây đã bỏ vỏ, rửa sạch đem cắt lát và giã nhuyễn. Sau đó lọc lấy phần nước cốt và thoa đều lên vùng da bị chàm sữa trên mặt bé ngày 2 lần.
Bé bị chàm sữa ở mặt hoàn toàn có thể phòng tránh được bằng các biện pháp sau:
- Giữ cho môi trường sống của bé luôn được sạch sẽ, thoáng mát. Tránh để da mặt bé tiếp xúc với khói bụi, vụn vải, lông thú cưng, phấn hoa...Ngăn chặn nấm men, vi khuẩn phát triển trên da bé.
- Tăng cường sức đề kháng cho bé bằng cách tăng cường những thực phẩm giàu canxi, vitamin C, kẽm...trong khẩu phần ăn của bé hoặc của mẹ nếu bé vẫn bú mẹ.
- Loại bỏ những nguyên nhân có thể gây chàm sữa trên mặt bé như: tránh những thực phẩm như trứng, nội tạng động vật, mỡ động vật, hải sản...vì chúng dễ gây dị ứng, rối loạn tiêu hóa trong cả khẩu phần ăn của bé mà mẹ cho con bú.
- Đây cũng là những cách phòng tránh chàm sữa ở cổ, thân người bé...
webmd.com/parenting/baby/baby-eczema-questions-answers#1
nhs.uk/conditions/pregnancy-and-baby/eczema-in-children/
whattoexpect.com/first-year/baby-care/baby-skin-care/eczema.aspx