Đau Thượng Vị Dạ Dày Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị Bệnh
Mô tả vị trí thượng vị trên cơ thể
Theo giải phẫu học, vùng thượng vị là khu vực trung tâm ở phía trên của ổ bụng, nằm cạnh mép sườn và mặt phẳng dưới xương sườn. Đây là một khu vực phình ra ở vùng bụng trên và đóng vai vai trò tạo ra hơi thở. Do đó, vùng thượng vị không được xem là một cơ quan trong cơ thể.
Đau thượng vị dạ dày là bệnh gì?
Đau thượng vị là tình trạng căng tức, đau âm ỉ hoặc dữ dội ở khu vực bụng nằm giữa rốn và xương ức. Triệu chứng này có thể xảy ra sau một bữa ăn quá no, sử dụng nhiều bia rượu do căng thẳng quá mức. Tuy nhiên nếu cơn đau thượng vị kéo dài, bạn cần cảnh giác vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý ở đường tiêu hóa như viêm thực quản, viêm loét dạ dày, viêm hang vị dạ dày hoặc do trào ngược axit...
Điều quan trọng là người bệnh cần nắm rõ nguyên nhân gây đau thượng vị để có biện pháp xử lý kịp thời.
7 nguyên nhân gây đau thượng vị dạ dày
Theo các chuyên gia, nguyên nhân phổ biến có thể gây đau thượng vị dạ dày bao gồm:
1/ Khó tiêu
Khó tiêu là triệu chứng thường xảy ra sau khi ăn. Khi tiêu thụ thức ăn, dạ dày sẽ tạo ra axit để tiến hành quá trình tiêu hóa. Đôi khi lượng axit này có thể kích ứng niêm mạc dạ dày hoặc hệ thống tiêu hóa và gây khó tiêu.
Chứng khó tiêu có thể gây đau hoặc nóng rát vùng thượng vị. Khó tiêu phổ biến ở hầu hết mọi người, tuy nhiên tình trạng này có thể là dấu hiệu không dung nạp một số loại thức ăn.
2/ Trào ngược axit dạ dày
Trào ngược axit là tình trạng xảy ra khi axit dạ dày hoặc thức ăn trào ngược lên thực quản. Theo thời gian, các triệu chứng có thể trở nên nghiêm trọng và dẫn đến bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Đây là một bệnh lý cần điều trị và theo dõi để tránh các biến chứng nghiêm trọng.
Trào ngược axit có thể gây đau rát ở ngực, cổ họng và đi kèm với tình trạng đau đớn hoặc căng tức vùng thượng vị.
Trào ngược axit có thể gây tổn thương ống thực quản, gây viêm thực quản và một số bệnh lý khác. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện nếu nhận thấy đau thượng vị cùng các triệu chứng trào ngược.
3/ Thoát vị cơ hoành do bệnh lý dạ dày
Thoát vị cơ hoành thường phổ biến ở người lớn tuổi. Tuy nhiên trong một số trường hợp, người bệnh có thể không cảm thấy đau tức vùng thượng vị hoặc không có dấu hiệu đặc trưng nào.
4/ Viêm thực quản
Viêm thực quản nếu không được điều trị thích hợp có thể dẫn đến sẹo ở niêm mạc thực quản và tăng nguy cơ ung thư thực quản.
5/ Biến chứng của một số bệnh lý dạ dày
Khi mắc một số bệnh lý dạ dày, người bệnh sẽ thường xuyên gặp cơn đau thượng vị vào ban đêm, mức độ rất dữ dội. Một trong những bệnh lý tiêu hoá gây nên tình trạng trên có thể kể đến:
Bên cạnh nắm rõ những nguyên nhân gây đau thượng vị dạ dày, người bệnh nên biết được triệu chứng, từ đó điều trị bệnh dứt điểm và nhanh chóng.
Triệu chứng đau thượng vị dạ dày phổ biến
Khu vực thượng vị chứa nhiều cơ quan như ống thực quản, dạ dày, tuyến tụy, gan và ruột non. Do đó, bất cứ tổn thương nào ở các cơ quan này để có thể dẫn đến đau thượng vị.
Tuy nhiên để nhận biết đau thượng vị dạ dày, người bệnh nên lưu ý thêm những triệu chứng sau:
- Ợ hơi thường xuyên
- Ợ nóng hoặc cảm giác nóng rát ở ngực
- Khó tiêu
- Đầy hơi hoặc trướng bụng
- Buồn nôn hoặc nôn
- Chán ăn, giảm cân, có cảm giác no khi ăn một lượng nhỏ thức ăn
- Chuyển động khiến các cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn
- Đau khi ăn
Nếu bạn đang gặp phải một trong những dấu hiệu bệnh lý trên, hãy đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
Cách chẩn đoán đau vùng thượng vị dạ dày
- Nội soi dạ dày: Có thể giúp bác sĩ đánh giá các vấn đề ở thực quản như viêm hoặc tăng trưởng quá mức. Nội soi cũng có thể lấy mẫu mô để xét nghiệm trong phòng thí nghiệm khi cần thiết.
- Chẩn đoán nguyên nhân gây đau vùng thượng vị là điều cần thiết để đảm bảo việc điều trị phù hợp.
Hầu hết các trường hợp đau vùng thượng vị thường không nguy hiểm và có thể điều trị được. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và kiểm soát các triệu chứng tiềm ẩn.
Lưu ý riêng dành cho cho bệnh nhân đau thượng vị dạ dày
- Thực hiện chế độ ăn nhiều bữa trong ngày để giảm gánh nặng cho dạ dày.
- Cố gắng ăn uống đúng giờ, duy trì các bữa ăn vào một thời điểm cố định trong ngày để tạo thành thói quen sinh lý cho dạ dày, giúp hoạt động tiêu hóa được ổn định.
- Không ăn uống vội vàng. Trước khi nuốt cần nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát và thấm đều men tiêu hóa có trong nước bọt.
- Không uống bia rượu quá đà, kiêng hút thuốc lá...
- Ưu tiên các thức ăn lỏng, mềm. Trường hợp ăn thịt thì nên thái nhỏ, nấu chín mềm
- Ưu tiên chế biến thức ăn dưới dạng luộc hấp. Tránh ăn nhiều đồ chiên, xào hay thức ăn nhiều dầu mỡ khó tiêu
- Thức ăn cay có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày và làm tăng cơn đau vùng thượng vị. Do vậy nếu bạn có thói quen ăn cay thì nên từ bỏ ngay.
Biện pháp điều trị tình trạng đau thượng vị dạ dày
Các biện pháp điều trị đau vùng thượng vị phụ thuộc vào nguyên nhân gây đau. Đôi khi cơn đau có thể tự cải thiện trong vào giờ mà không cần điều trị. Tuy nhiên nếu đau thượng vị kéo dài hoặc xuất hiện kèm các triệu chứng khác, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
1/ Sử dụng thuốc
Các loại thuốc thường được chỉ định để điều trị các cơn đau thượng vị dạ dày hoặc khi người bệnh nôn liên tục. Bên cạnh đó, thuốc cũng được sử dụng để ngăn ngừa sản xuất axit dạ dày dư thừa hoặc điều trị nhiễm trùng.
Các loại thuốc phổ biến được sử dụng điều trị đau thượng vị bao gồm:
- Thuốc kháng axit: Bao gồm các muối nhôm và magiê có thể giảm đau, ngăn ngừa sản xuất axit dư thừa và cải thiện tình trạng đau thượng vị.
- Thuốc hẹn H2: Thuốc có tác dụng ngăn ngừa axit dạ dày sản xuất quá mức và thường được kê đơn để điều trị viêm loét dạ dày.
- Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau vùng thượng vị, cải thiện tình trạng viêm và sốt.
Ưu điểm: Thuốc có tác dụng nhanh chóng, đẩy lùi cơn đau thượng vị sau 1-2 liều thuốc đầu tiên. Quá trình sử dụng tiện, dễ dàng tìm kiếm tại các nhà thuốc trên thị trường.
Nhược điểm: Có nhiều tác dụng phụ như đau đầu, buồn nôn, chóng mặt. Sử dụng thời gian dài có thể gây nên tình trạng kháng thuốc, phản tác dụng.
2/ Biện pháp cải thiện tại nhà
Trong trường hợp đau thượng vị không nghiêm trọng, người bệnh có thể thực hiện các biện pháp chăm sóc, điều trị tại nhà. Cụ thể, các lưu ý bao gồm:
- Sử dụng nước ép lô hội trước khi ăn: Điều này có thể làm dịu vùng thượng vị và ngăn ngừa các vấn đề về dạ dày.
- Uống trà gừng: Có thể hỗ trợ các vấn đề về dạ dày, trung hòa axit, giảm viêm và cải thiện các cơn đau.
- Uống trà hoa cúc: Có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng khó tiêu, làm dịu dạ dày, giảm chứng ợ nóng và cải thiện các cơn đau ở vùng thượng vị.
- Sử dụng sữa chua: Sữa chua có tác dụng cân bằng hệ thống vi sinh vật trong đường tiêu hoá, hạn chế rối loạn tiêu hóa và cải thiện tình trạng đau thượng vị dạ dày.
Ưu điểm: Cách làm đơn giản, nguyên liệu rẻ, dễ sử dụng và bào chế ngay tại nhà.
Nhược điểm: Đây chỉ là biện pháp hỗ trợ điều trị, không có tác dụng dứt điểm, chỉ phù hợp với người bệnh nhẹ.
3/ Sử dụng dược liệu tự nhiên
Sử dụng thảo dược tự nhiên là phương pháp điều trị bệnh quen thuộc với người bệnh đau thượng vị dạ dày. Với cơ chế , những vị thuốc có thể khắc phục nhanh chóng tình trạng chảy máu bao tử. Ngoài ra, bệnh không tái phát sau khi điều trị.
Một trong những vị thảo dược đặc trị phải kể đến:
- Vị giúp thanh nhiệt giải độc: Bồ công anh, Kim ngân anh, Đơn đỏ, Thương nhĩ tử, Vỏ bạc sau...
- Vị giúp hoạt huyết giảm sưng đau: Tam thất, Nghệ vàng, Nghệ đen, Vỏ cây gạo...
- Vị có tác dụng giảm đầy hơi, ợ chua: Ô tặc cốt, Thanh bì, Bạch thược, Cam thảo, Sài hồ...
Hiện nay, có rất nhiều trung tâm nghiên cứu và bào chế dược liệu đã ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại vào quy trình bào chế sản phẩm bảo vệ sức khỏe con người. Một trong những đơn vị nổi tiếng, có nhiều sản phẩm chất lượng người bệnh không thể bỏ qủa Cty Cổ phần Dược liệu Phương Đông. Sau khi tham vấn ý kiến nhiều chuyên gia tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Phương Đông đã ứng dụng công nghệ chiết xuất Nano, bào chế thành công sản p hẩm . Sản phẩm bảo vệ hệ tiêu hóa dành riêng cho người bệnh dạ dày, được bào chế 100% thảo dược và có nhiều ưu điểm vượt trội.