Bệnh Giang Mai Ở Nữ Giới

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ giới

Đây là con đường lây nhiễm chủ yếu của bệnh giang mai. Quan hệ tình dục không an toàn là quan hệ với nhiều bạn tình, quan hệ bừa bãi, không sử dụng biện pháp an toàn như bao cao su khi quan hệ. Quan hệ tình dục không an toàn bằng bất cứ hình thức nào như: quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn, hay bằng miệng,... đều khiến nữ giới có nguy cơ mắc bệnh giang mai.

Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai nếu không phát hiện sớm và có biện pháp chữa trị kịp thời sẽ có nguy cơ lây truyền bệnh sang con là rất cao.

Để hạn chế nguy cơ lây bệnh sang con, phụ nữ khi có ý định mang thai và trong thời kỳ mang thai cần chú ý đến sức khỏe của mình, nên đến cơ sở y tế để thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết để biết được tình trạng sức khỏe của mình, có hướng điều trị thích hợp nếu không may mắc bệnh trước khi mang thai.

Thông qua việc cho và nhận máu, xoắn khuẩn giang mai có thể lây nhiễm từ người bệnh sang người khác hay do vô tình tiếp xúc với máu của người bệnh cũng sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh. Nguyên nhân này ít gặp phải do trước khi truyền máu các bác sĩ phải tiến hành xét nghiệm kiểm tra cẩn thận, tuy nhiên vẫn có một số trường hợp gặp phải có thể do kết quả xét nghiệm không chính xác.

Khi có những cử chỉ thân mật với người bệnh như ôm, hôn cũng sẽ cso nguy cơ bị lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, tỉ lệ lây bệnh qua con đường này rất thấp.

Dấu hiệu,triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai ở nữ giới thường phát triển qua ba giai đoạn, ở mỗi giai đoạn bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau:

  • Giang mai thường có thời gian ủ bệnh từ 3 - 90 ngày, sau khi trải qua giai đoạn này người bệnh bắt đầu xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của bệnh. Biểu hiện đặc trưng của bệnh trong giai đoạn này là việc xuất hiện săng giang mai và nổi hạch.
  • Săng giang mai là những vết lở loét có hình tròn hoặc hình bầu dục, bờ nhẵn, màu đỏ. Những vết loét này mọc đều đặn, có giới hạn rõ ràng, ở đáy có màu đỏ như thịt tươi, khi ấn tay vào không thấy đau hay ngứa. Sau khoảng 5 - 6 ngày từ khi cơ thể có săng giang mai, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện hạch.
  • Vị trí xuất hiện săng giang mai ở nữ giới: môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung,... Ngoài ra, săng giang mai có thể xuất hiện ở quanh hậu môn, khoang miệng và lưỡi.
  • Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1 ở nữ giới có thể tự biến mất sau 3 - 6 tuần dù không được điều trị. Tuy nhiên không phải là bệnh đã khỏi mà bệnh chuẩn bị chuyển sang giai đoạn 2.

  • Biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 2 thường xuất hiện sau giai đoạn đầu từ 4 - 10 tuần. Ở giai đoạn này, các biểu hiện của bệnh diễn ra rầm rộ và phức tạp hơn. Có các nốt ban mọc đối xứng nhau, màu hồng giống hoa đào hoặc hơi tím. Những nốt ban này có thể xuất hiện ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể, chủ yếu là mọc ở lưng và hai bên mạn sườn, chân, tay. Săng giang mai sẽ không để lại sẹo khi lành.
  • Ở giai đoạn 2 này, giang mai có thể gây ra những mảng sẩn, những vết phỏng nước, loét ở da và niêm mạc với nhiều kích thước khác nhau. Lúc này người bệnh đã bị nhiễm trùng huyết, đồng thời còn có những biểu hiện như nóng sốt, nổi hạch.

  • Khoảng 5 - 15 năm kể từ khi bắt đầu xuất hiện săng giang mai, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn 3.
  • Ở giai đoạn này, những tổn thương ăn sâu, gọi là củ giang mai. Những tổn thương gây ra ở da, xương, cơ, nội tạng, thần kinh và tim mạch. Khi lành, củ giang mai sẽ để lại sẹo. Ở giai đoạn này, bệnh không xuất hiện hạch.

Cách chữa bệnh giang mai ở nữ giới

Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết, hiện nay để điều trị bệnh giang mai có nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, phương pháp miễn dịch tăng cường với 4 bước điều trị được áp dụng phổ biến và mang lại hiệu quả. 4 bước điều trị giang mai bao gồm:

  • Xét nghiệm: Sử dụng các thiết bị y tế hiện đại để chẩn đoán tình trạng bệnh một cách chính xác nhất để từ đó căn cứ vào tình trạng của từng bệnh nhân đưa ra phương hướng điều trị thích hợp.
  • Khống chế vi khuẩn: Đây là phương pháp điều trị hệ miễn dịch cân bằng, tác động trực tiếp vào gene mầm bệnh để phá hủy cấu trúc gene, khống chế vi khuẩn không thể tiếp tục phát triển và sinh sản, đồng thời ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
  • Diệt khuẩn: Dùng thuốc để tác động trực tiếp lên ổ bệnh, loại bỏ các chất độc và những triệu chứng do bệnh gây ra, các cơ quan được phục hồi chức năng sinh lý.
  • Miễn dịch: Phương pháp này giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, hồi phục sức sống của tế bào, tái tạo lại tổ chức tế bào bị tổn thương, tiêu diệt mầm bệnh tận gốc.

Các bác sĩ khuyên rằng, mọi người nên chú ý đến sức khỏe của bản thân, ngay khi thấy những dấu hiệu bất thường nghi ngờ là mình đã nhiễm bệnh giang mai nên nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời. Việc điều trị sớm sẽ ngăn chặn được những biến chứng xấu có thể xảy ra.

Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của địa chỉ: sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:

- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.

- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.

Next Post Previous Post